Trước khi tiến hành xử lý bề mặt, có thể dùng Sika® Cleaner G+P để loại bỏ các loại tạp chất thông thường như cặn bẩn, bụi bám và dầu mỡ. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều tạp chất khác bám trên kính chắn gió gây ảnh hưởng bất lợi đến khả năng bám dính.
Một số ví dụ về tạp chất này bao gồm:

Car window contamination
Car window contamination
Contamination on a car window
Contamination on a car window

Một số tạp chất chỉ trở nên rõ ràng khi được kiểm tra bổ sung. Để xác thực sự hiện diện của tạp chất, kỹ thuật viên kính ô tô cần phải được đào tạo để kiểm tra các vùng xuất hiện độ căng bề mặt không đồng đều tại khu vực cần kết dính. Kỹ thuật viên cần quan sát liệu rằng chất làm sạch kính có di chuyển hay thay đổi hình dạng tại các khu vực nhiễm bẩn bất kỳ hay không.

Giải Pháp Đề Xuất Xử Lý Sự Nhiễm Bẩn

Ngay khi phát hiện tạp chất, cần phải tuân thủ quy trình xử lý thông dụng sau đây:

Removing corrosion
  • Bắt đầu vệ sinh bằng sản phẩm Sika® Cleaner PCA còn hạn sử dụng.
  • Việc loại bỏ tạp chất có thể được phát hiện bởi khả năng thẩm thấu được cải thiện khi dùng nước làm sạch kính ô tô
  • Dùng khăn giấy sạch lau khô và thực hiện các bước xử lý bề mặt theo khuyến cáo.
  • Để loại bỏ tạp chất cứng đầu, có thể dùng Sika® Cleaner PCA để tăng hiệu quả vệ sinh.

Removing corrosion
  • Làm ướt bề mặt. Không lạm dụng Sika® Cleaner G+P bởi nó sẽ làm giảm tính hiệu qủa.
  • Kiểm tra sự nhiễm bẩn